Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
HằngAries
30 tháng 4 2020 lúc 21:47

ABDC E

a) Vì AD phân giác BACˆBAC^ (gt)

=> ABAC=BDDCABAC=BDDC (t/c đường p/g ΔΔ )

=> ABAC+AB=BDBD+DCABAC+AB=BDBD+DC (t/c TLT)

=> 1212+20=BDBC1212+20=BDBC

=> 1232=BD281232=BD28

=> BD=12⋅2832=10,5BD=12⋅2832=10,5 cm

Ta có: BD+DC=BCBD+DC=BC (D ∈∈ BC)

=> DC=28−10,5=17,5DC=28−10,5=17,5 cm

Xét ΔΔ ABC có: DE // AB (gt)

=> DEAB=DCBCDEAB=DCBC (hệ qủa ĐL Ta-lét)

=> DE=ABDCBC=12⋅17,528=7,5DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:53

Nguồn : hh

~ Chúc you học tốt ~

:)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 5 2020 lúc 9:54

Vào TKHĐ của mình là thấy nha 

:>>>

#Hoc_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dương Tấn Tài
7 tháng 5 2018 lúc 21:21

a/ \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\)

A>C>B 

b/ Ta có : góc BAE + góc EAC = 90 độ ( góc A là góc vuông)

xét  tam giác vuông ABK và tam giác vuông EBK:

AK = KE,  BK là cạnh chung 

=> 2 tam giác bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông)

=> BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giac BAE cân tạ B.

c/ xét tam giác ABC và tam giác EBC có:

AB = BE (cm câu b)

góc ABK = góc KBE ( đường phân giác trong tam giác cân BAE)

BC là cạnh chung

=> 2 tam giác bằng nhau.

=> tam giác BEC vuông tại E.

d/góc BKE = 90 độ (1)

tam giác MKB cân tại M ( tính chất đường trung tuyến trong tam giấc vuông)

=> góc MKB = góc ABC = 90 - KAB (2)

góc QKE = 90 - góc QEK mà góc QEK = góc CAK  ( tam giác AKC = tam giác EKC) = 90 - góc KAB => góc QKE = góc KAB

mặt khác tam giác MAK cân tại M( tính chất đương trung tuyến trong tam giác vuông) => góc BAK = góc MKA (3)

góc MKB + góc MKA = 90 độ (4)

từ (1), (2), (3) và (4) suy ra góc MKA + góc BKE + góc EKQ = 180 độ

vậy M, K, Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Khoa Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

a: AC=15cm

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Hùng Nguyễn Kim
8 tháng 3 2022 lúc 20:45

bạn tự vẽ hình nhá:

 

Xét ΔΔABC vuông tại A có :

AB2+AC2=BC2( định lý pitago)

⇒⇒ 202+AC2= 252

⇒⇒ 400 + AC2= 625

⇒⇒AC2=625-400

⇒⇒AC2=225

⇒⇒AC2=152

⇒⇒AC = 15

b)

Cái này là BA = AK chứ

Xét ΔΔBAC và ΔΔCAK có :

AC chung

BA=AK

góc BAC = góc CAK (=90 độ )

Do đó : ΔΔABC = ΔΔAKC ( hai cạnh góc vuông )

⇒⇒BC=CK ( hai cạnh tương ứng )

⇒⇒ΔΔBCK cân tại C

c) ta có : d ⊥⊥AC

AB⊥⊥AC

nên d // AB

=> a//BK ( ba điểm này thẳng hàng mà )

=> góc BKC = góc KCM ( hai góc so le trong )

Xét ΔΔBIK và ΔΔCIM có :

IK = IC ( I là trung điểm của CK )

góc BIK = góc CIM ( đối đỉnh )

góc BKI= góc ICM ( cmt )

Do đó : .. hai tam giác này bằng nhau

và suy ra BI = IM

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
thientytfboys
20 tháng 4 2016 lúc 18:29

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go , ta có :

AB^2+AC^2=BC^2

12^2+AC^2=20^2

144+AC^2=400

AC^2=400-144

AC^2=256

\(\Rightarrow AC=\sqrt{256}=16\)

Ta có : BC>AC>AB

=> góc Â>B>C

b, Xét tg BAD và tg BHD vuông tại H

Có : AH=HD ( 2 tia đối )

B là góc chung

=> tg BAD = tg BHD 

=> BA=BD ( hai cạnh tương ứng)

Mà : trong tg BAD có BA=BD

=> tg BAD cân

c và d : k pt lm

Bình luận (0)
TRẦN THỊ THU THẢO
Xem chi tiết
Linh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:06

loading...

Bình luận (0)
chi vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 13:16

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyên

CA cắt DK tại M

=>M là trọg tâm

=>CM=2/3*CA=16/3(cm)

Bình luận (0)
Linh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:05

a: AC=8cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCAB có

DK,CA là trung tuyến

DA căt CA tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3cm

c: Gọi giao của d với CA là H

=>H là trung điểm của CA và HQ//AD

Xet ΔCDA có

H là trung điểm của CA

HQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

=>B,M,Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:43

a: AB<AC

=>góc B>góc C

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MH//AB

=>H là trung điểmcủa AC

Bình luận (0)